Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2012

Bán linh kiện giá rẻ


Chúng tôi nhận tư vấn và giúp đỡ các em sinh viên lựa chọn và thiết kế đồ án môn cũng như đồ án tốt nghiệp qua các bước cơ bản như sau:

1) Thiết kế sơ đồ nguyên lý

Nhận thiết kế bản vẽ nguyên lý từ các ý tưởng, công dụng, chức năng của mạch
Nhận chuyển sơ đồ nguyên lý từ các văn bản, hình ảnh ra file phần mềm vẽ mạch
Nhận vẽ lại sơ đồ nguyên lý cho cách mạch in có sẵn.

2) Tạo bản vẽ board mạch
Tạo board mạch từ sơ đồ nguyên lý

3) Gia công - rửa mạch in
Gia công mạch in bằng máy công nghiệp hoặc rửa mạch bằng tay.
Các bạn đã có sơ đồ mạch in nhưng ngại hoặc không biết cách rửa mạch thì có thể gửi bên mình rửa. Mạch đảm bảo đẹp, không chạm, chạy ổn định

3) Hàn gắn linh kiện, test mạch
Nhận hàn gắn linh kiệm lên board, đặc biệt là linh kiện SMD
Nhận test mạch theo chức năng và sơ đồ nguyên lý
Các bạn đã làm ra mạch in nhưng nó...không chạy, mình có thể giúp bạn test và khắc phục lỗi giúp bạn

5) Lập trình vi điều khiển
Nhận lập trình cho tất cả các Vi Điều Khiển: 8051, Pic, AVR,...
Các bạn đã thiết kế xong phần cứng, nhưng lại "bó tay" vì viết chương trình khó quá,sao không liên hệ với mình ^^

6) Nhận làm trọn gói sản phẩm
Nhận làm trọn gói sản phẩm từ khâu vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ board, rửa mạch, hàn test board, lập trình cho mạch.
Mình nhận làm trọn gói mạch, đồng thời mình sẽ cung cấp cho các bạn đầy đủ những bản vẽ, tài liệu liên quan, datasheet, và sẽ hứơng dẫn để các bạn có thể nắm và hiểu được đồ án để tài của bạn đang làm

7) Cung cấp mạch nạp, kit thí nghiệm
Các loại mạch nap 89***X, Pic, AVR,.. cổng LPT, COM, USB,...
Các loại Kit thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp, Kit đa năng.

8) Hỗ trợ tư vấn miễn phí
Các bạn gặp khó khăn trong quá trình học, làm đề tài - đồ án, đừng ngần ngại, bạn hãy liên hệ với mình. Qua nick chat hay tốt nhất bạn hãy gởi mail cho mình. Có thể mình không thể nói chuyện trực tiếp với bạn, vì mình có nhiều việc cá nhân phải làm. Nhưng mình sẽ cố gắng gởi Mail trả lời cho bạn, hoặc gởi các tài liệu trong thư viện của mình, các đường link trên Web để giúp giải quyết thắc mắc cho bạn!
--------------------------------------------------------------------------------­------------------------------------------------
*Sau đây là những mạch được lập trình trên *VXL họ Pic 16F877A & 89C51& 89S52..với code dễ hiểu:
Led Cube (led 3D)
Mạch lịch vạn niên Graphic LCD 64x128
Điều khiển thiết bị qua SMS SIM 900
Quang báo hiển thị chữ lên LCD qua SMS SIM 900
Mạch quang báo matrix 16x64 GTMT RS232
Mạch quang báo matrix 8x32 PIC18F4620 nhập đc 1000 kí tự
Mạch dk tốc độ động cơ LCD thuật toán PID
Mạch quang bao hien thi LCD+GTMT RS232
Mach đo nhiệt độ LM35 2 kênh LCD
Mạch cửa tự động đếm người+ GTMT RS 232 hiển thị nhiệt độ
Mạch chuông trò chơi từ 4 đến 6 đội chơi
Mạch đo khoảng cách dùng cảm biến siêu âm SF05
Mạch điều khiển màu và hiệu ứng led RGB
Led trái tim hiệu ứng 2 màu 64 led
Mạch nháy led theo nhạc
Lịch vạn niên giờ phút giây,ngày tháng năm + nhiệt độ hiển thị chung trên 6 led 7 đoạn
Đo & hiển thị nhiệt độ trên LED,LCD
Đồng hồ thời gian thực hiển thị LED,LCD
Mạch đếm sản phẩm hiển thi LED.LCD
Mạch chấm công hiển thị trên LED,LCD
Quang báo hiển thị led ma trận
Khoá số điện tử hiển thị trên LCD
ĐK thiết bị qua sóng sim điện thoại SMS.v.v...
Mạch điều khiển thiết bị qua mạng internet
Mạch đo điện áp một chiều hoặc xoay chiều
Mạch đo và cảnh báo nhiệt độ cài đặt
Mạch bãi giữ xe thông minh
Mạch đèn giao thông
Mạch hiển thị LCD giao tiếp máy tinh
Mạch đo,hiển thị nhiệt độ + đóng mở cửa tự động
...........
và các loại mạch khác
--------------------------------------------------------------------------------­------------------------------------------------

Mọi chi tiết vui lòng liên hê:
Linh kiện điện tử 686
CHUYÊN: TƯ VẤN, THIẾT KẾ MÔ HÌNH, SẢN PHẨM ỨNG DỤNG
Địa chỉ:Tu Hoàng-Xuân Phương-Từ Liêm-Hà Nội
*Email:*dientu686.com
Website:*http://dientu686.com

Thứ Ba, 14 tháng 8, 2012

[dientu686.com]Cảm biến là gì?


Cảm biến

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Bộ cảm biến)
Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những thay đổi từ môi trường bên ngoài và biến đổi thành các tín hiệu điện để điều khiển các thiết bị khác. Cảm biến là một trong ba thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển.
Có nhiều loại cảm biến khác nhau như cảm biến nhiệtcảm biến quangcảm biến hồng ngoại,...

[sửa]Các loại cảm biến

  • Biến trở tuyến tính, biến trở góc quay dùng để chuyển đổi sự dịch chuyển thành điện áp. Ngoài ra còn có thể chuyển đổi kiểu điện cảm và điện dung... Nguyên tắc chung để đo các đại lượng không điện như nhiệt độquang thônglựcứng suất, kích thước, di chuyển, tốc độ... bằng phương pháp điện là biến đổi chúng thành tín hiệu điện. Cấu trúc thiết bị đo gồm ba thành phần:
    • Bộ phận chuyển đổi hay cảm biến, cơ cấu đo điện và các sơ đồ mạch trung gian hay mạch gia ông tín hiệu ví dụ như mạch khuếch đạichỉnh lưu, ổn định. Cảm biến xenxin làm phần tử đo lường trong các hệ bám sát góc quay, truyền chỉ thị góc quay ở cự ly xa mà không thực hiện được bằng cơ khí.
    • Biến áp xoay (quay) dùng để biến đổi điện áp của cuộn sơ cấp hoặc góc quay của cuộn sơ cấp thành tín hiệu ra tương ứng với chúng. Biến áp xoay sin, cos để đo góc quay của rôto, trên đặt cuộn sơ cấp, thành điện áp tỉ lệ thuận với sin hay cos của góc quay đó. Biến áp xoay tuyến tính biến đổi độ lệch góc quay của rôto thành điện áp tỉ lệ tuyến tính.
    • Con quay 3 bậc tự do và con quay 2 bậc tụ do được sử dụng làm các bộ cảm biến đo sai lệch góc và đo tốc độ góc tuyệt đối trong các hệ thống ổn định đường ngắm của các dụng cụ quan sát và ngắm bắn.
  • Cảm biến tốc độ - bộ mã hóa quang học là đĩa mã trên có khắc vạch mà ánh sáng có thể đi qua được. Phía sau đĩa mã đặt phototransistor chịu tác dụng của một nguồn sáng. Động cơ và đĩa mã được gắn đồng trục, khi quay ánh sáng chiếu đến phototransistor lúc bị ngăn lại, lúc không bị ngăn lại làm cho tín hiệu ở cực colecto là một chuỗi xung. Trên đĩa mã có khắc hai vòng vạch, ngoài A trong B có cùng số vạch, nhưng lệch 90° (vạch A trước B là 90°). Nếu đĩa mã quay theo chiều kim đồng hồ thì chuỗi xung B sẽ nhanh hơn chuỗi xung A là ½ chu kỳ và ngược lại. Thiết bị đo tốc độ như DC Tachometer, AC Tachometer, Optical Tachometer.
  • Cảm biến nhiệt độ như Pt 56Ω, Pt 100Ω, Thermocouple…

[sửa]Vai trò của cảm biến trong tự động hóa

Cảm biến có vai trò quan trọng trong các bài toán điều khiển quá trình nói riêng và trong các hệ thống điều khiển tự động nói chung. - Là thiết bị có khả năng cảm nhận các tín hiệu điều khiển vào, ra. - Có vai trò đo đạc các giá trị. - Giới hạn cảm nhận với đại lượng vật lý cần đo.

[dientu686.com]Vi mạch là gì?


Vi mạch

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(đổi hướng từ Mạch tích hợp)
bộ vi mạch Intel 80486 DX2 có kích thước 12×6.75 mm.
Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi tắt IC, còn gọi là chip theo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa các linh kiện bán dẫn (như transistor) và linh kiện điện tử thụ động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học.
Các vi mạch tích hợp được thiết kế để đảm nhiệm một chức năng như một linh kiện phức hợp. Một mạch tích hợp sẽ giúp giảm kích thước của mạch điện đi rất nhiều,bên cạnh đó là độ chính xác tăng lên.IC là một phần rất quan trọng của các mạch logic. Có nhiều loại IC,lập trình được và cố định chức năng,không lập trình được.Mỗi IC có tính chất riêng về nhiệt độ,điện thế giới hạn,công suất làm việc,được ghi trong bảng thông tin (datasheet) của nhà sản xuất Hiện nay, công nghệ silicon đang tính tới những giới hạn của vi mạch tích hợp và các nhà nghiên cứu đang nỗ lực tìm ra một loại vật liệu mới có thể thay thế công nghệ silicon này.

[dientu686.com]Điốt là gì?


Điốt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Điốt (diode) là từ ghép mang nghĩa "hai điện cực", với di là hai, và ode bắt nguồn từ electrode, có nghĩa là điện cực, là một trong những linh kiện điện tử. Một linh kiện điện tử tạo từ ghép nối một Bán dẫn điện âm với một một Bán dẫn điện dương.

Mục lục

  [ẩn

[sửa]Cấu Tạo

Cấu Tạo
+ o-- [P | N]--o - .
Biểu Tượng
Diode symbol.svg


[sửa]Tính Chất I V

Rectifier vi curve.GIF

[sửa]Vd

Điện Thế Dẩn của Điốt được định nghỉa Điện thế nơi Dòng điện bằng 1 mA
Với Ge, Vd = 0.45v
Với Si, Vd = 0.6v

[sửa]Lối Hoạt Động

Khi mắc nguồn điện có Điện thế V
V < Vd . I = 0 . Không dẩn
V = Vd . I = 1mA . Bắt đầu dẩn
V > Vd . I = e^(\frac{V}{V_d}) . Điot dẩn điện

[sửa]Thể Loại Điốt

Nhìn gần một điốt
Một số loại điốt
cấu tạo bởi chất bán dẫn Silic hoặc Gecmani có pha thêm một số chất để tăng thêm electron tự do. Loại này dùng chủ yếu để chỉnh lưu dòng điện hoặc trong mạch tách sóng.
Ở tần số thấp, điốt thông thường có thể dễ dàng khóa lại (ngưng dẫn) khi chiều phân cực thay đổi từ thuận sang nghịch, nhưng khi tần số tăng đến một ngưỡng nào đó, sự ngưng dẫn không thể đủ nhanh để ngăn chặn dòng điện suốt một phần của bán kỳ ngược. Điốt Schottky khắc phục được hiện tượng này.
  • Điốt Zener, còn gọi là "điốt đánh thủng" hay "điốt ổn áp"
là loại điốt được chế tạo tối ưu để hoạt động tốt trong miền đánh thủng. Khi sử dụng điốt này mắc ngược chiều lại, nếu điện áp tại mạch lớn hơn điện áp định mức của điốt thì điốt sẽ cho dòng điện đi qua (và ngắn mạch xuống đất bảo vệ mạch điện cần ổn áp) và đến khi điện áp mạch mắc bằng điện áp định mức của điốt - Đây là cốt lõi của mạch ổn áp.
là các điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như điốt bán dẫn, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại n.
là loại nhạy với ánh sáng, có thể biến đổi ánh sáng vào thành đại lượng điện, thường sử dụng ở các máy ảnh (đo cường độ sáng), sử dụng trong các mạch điều khiển (kết hợp một điốt phát quang và một điốt quang thành một cặp), các modul đầu ra của các PLC...
Có tính chất đặc biệt, đó là khi phận cực nghịch, điốt giống như một tụ điện, loại này được dùng nhiều cho máy thu hình, máy thu sóng FM và nhiều thiết bị truyền thông khác.
là loại điốt hoạt động ngược với Điốt Zener. Trong mạch điện điốt này có tác dụng duy trì dòng điện không đổi.
Ở bán kỳ dương, điốt này dẫn điện như loại điốt Silic thông thường, nhưng sang bán kỳ âm, dòng điện ngược có thể tồn tại một lúc do có lưu trữ điện tích, sau đó dòng điện ngược đột ngột giảm xuống còn 0.
Là loại điốt có khả năng dẫn điện theo hai chiều, nhưng chiều nghịch tốt hơn chiều thuận.
Nếu tăng nồng độ tạp chất của điốt ngược, có thể làm cho hiện tượng đảnh thủng xảy ra ở 0V, hơn nữa, nồng độ tạp chất sẽ làm biến dạng đường cong thuận chiều, điốt đó gọi là điốt xuyên hầm.

[dientu686.com]Tụ điện là gì?


Tụ điện

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tụ điện: SMD ceramic ở phía trên bên trái; SMDtantali ở phía dưới bên trái; through-hole tantali ở phía trên bên phải; through-hole electrolytic ở phía dưới bên phải. Tỉ lệ phân chia trên thước là cm.
Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng cường độ, nhưng trái dấu.
Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng lượng điện trường của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt làđiện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.

Mục lục

  [ẩn

[sửa]Thông số làm việc

Có các trị số biểu kiến trên tụ điện thường là điện dungđiện thế và nhiệt độ hoạt động.

[sửa]Điện dung , đơn vị và ký hiệu của tụ điện

Điện dung là đại lượng vật lý nói lên khả năng tích điện giữa hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức:
C = ξ . S / d
Trong đó,
  • C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara [F]
  • ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện;
  • d : là chiều dày của lớp cách điện;
  • S : là diện tích bản cực của tụ điện.
Đơn vị của đại lượng điện dung là Fara [F] . Trong thực tế 1 đơn vị Fara là trị số rất lớn, do đó thường dùng các đơn vị đo nhỏ hơn như micro Fara ( 1µF=10-6F ) , nano Fara ( 1nF=10-9F ) , pico Fara ( 1pF=10-12F ).

[sửa]Điện áp làm việc

Tụ điện trong các mạch thông thường có thông số điện áp: 5V, 10V, 12V, 16V, 24V, 25V, 35V, 42V, 47V, 56V, 100V, 110V, 160V, 180V, 250V, 280V, 300V, 400V...

[sửa]Phân loại

[sửa]Tụ điện có trị số xác định

[sửa]Tụ điện một chiều

Tụ điện phân cực, tụ hóa
Tụ điện 1 chiều, hay tụ điện phân cực (có cực xác định) hoặc theo cấu tạo còn gọi là tụ hóa. Thường trên tụ quy ước cực âm phân biệt bằng một vạch màu sáng dọc theo thân tụ, khi tụ mới chưa cắt chân thì chân dài hơn sẽ là cực dương. Khi đấu nối phải đúng cực âm - dương. Trị số của tụ phân cực vào khoảng 0,47μF - 4.700μF, thường dùng trong các mạch tần số làm việc thấp, dùng lọc nguồn.

[sửa]Tụ điện xoay chiều

Tụ không phân cực

Thứ Hai, 13 tháng 8, 2012

[dientu686.com]Cuộn cảm là gì?


Cuộn cảm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các cuộn cảm
Cuộn cảm (hay cuộn từcuộn từ cảm) là một linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điệnchạy qua.
Cuộn dây có biểu tượng mạch điện Coil.gif có một độ tự cảm (hay từ dung) L đo bằng đơn vị Hen Ry (H).

Mục lục

  [ẩn

[sửa]Tổng quan

Đối với dòng điện một chiều (DC), dòng điện có cường độ và chiều không đổi (tần số bằng 0), cuộn dây hoạt động như một điện trở có điện kháng gần bằng không hay nói khác hơn cuộn dây nối đoản mạch. Dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường, B, có cường độ và chiều không đổi.
Khi mắc điện xoay chiều (AC) với cuộn dây, dòng điện trên cuộn dây sinh ra một từ trường, B, biến thiên và một điện trường, E, biến thiên nhưng luôn vuông góc với từ trường. Độ tự cảm của cuộn từ lệ thuộc vào tần số của dòng xoay chiều.

[sửa]Từ trường và từ dung

Khi có dòng điện chạy qua, cuộn dây sinh từ trường và trở thành nam châm điện. Khi không có dòng điện chạy qua, cuộn day không có từ. Từ trường sản sinh tỉ lệ với dòng điện
B = I L
Hệ số tỷ lệ L là từ dung hay độ tự cảm, là tính chất vật lý của cuộn dây, đo bằng đơn vị Henry - H, thể hiện khả năng khả năng sản sinh từ của cuộn dây bởi một dòng điện. Từ dung càng lớn thì từ trường sinh ra càng lớn (ứng với cùng một dòng điện), và cũng ứng với dự trữ năng lượng từ trường (từ năng) trong cuộn dây càng lớn.
Bảng dưới đây tóm tắt công thức tính từ dung cho một số trường hợp
Trường hợpCông thứcChú thích
Hình trụ tròn dài [1]L=\frac{\mu_0KN^2A}{l}
  • L = từ dung đo bằng Henry (H)
  • μ0 = độ từ thẩm của chân không = 4\pi × 10-7 H/m
  • K = hệ số Nagaoka[1]
  • N = số vòng
  • A = thiết diện cuộn dây đo bằng mét vuông (m2)
  • l = chiều dài cuộn dây (m)
Dây dẫn thẳng dàiL = l\left(\ln\frac{4l}{d}-1\right) \cdot 200 \times 10^{-9}
  • L = từ dung (H)
  • l = chiều dài dây (m)
  • d = đường kính dây (m)
L = 5.08 \cdot l\left(\ln\frac{4l}{d}-1\right)
  • L = từ dung (H)
  • l = chiều dài dây (in)
  • d = đường kính dây (in)
Cuộn dây trụ tròn ngắnL=\frac{r^2N^2}{9r+10l}
  • L = từ dung (µH)
  • r = bán kính ngoài của cuộn dây (in)
  • l = chiều dài cuộn dây (in)
  • N = số vòng quấn
Cuộn dây nhiều lớpL = \frac{0.8r^2N^2}{6r+9l+10d}
  • L = từ dung (µH)
  • r = bán kính trung bình của cuộn dây (in)
  • l = chiều dài của dây quấn (in)
  • N = số vòng
  • d = độ dầy của lớp quấn (in)
Cuộn dây quấn xoáy ốc trên mặt phẳngL=\frac{r^2N^2}{(2r+2.8d) \times 10^5}
  • L = từ dung (H)
  • r = bán kính trung bình của cuộn dây (m)
  • N = số vòng
  • d = độ dầy của lớp quấn (bán kính ngoài trừ bán kính trong) (m)
L=\frac{r^2N^2}{8r+11d}
  • L = từ dung (H)
  • r = bán kính trung bình của cuộn dây (in)
  • N = số vòng
  • d = độ dầy của lớp quấn (bán kính ngoài trừ bán kính trong) (in)
Lõi hình vòng xuyến (thiết diện tròn)L=\mu_0\mu_r\frac{N^2r^2}{D}
  • L = từ dung (H)
  • μ0 = độ từ thẩm của chân không = 4\pi × 10-7 H/m
  • μr = độ từ thẩm tương đối của vật liệu lõi
  • N = số vòng
  • r = bán kính vòng quấn (m)
  • D = đường kính vòng xuyến (m)

[sửa]Điện thế, dòng điện và trở kháng

Theo định luật cảm ứng Faraday, từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra một điện thế trên cuộn dây V.
V = \frac{dB}{dt} = \frac{d(LI)}{dt} = L\frac{dI}{dt} + I\frac{dL}{dt}
Với từ dung không đổi theo thời gian:
V = L \frac{dI}{dt}
Dòng điện chạy trên cuộn dây có liên hệ với điện thế qua:
I = \frac{1}{L} \int V dt
Trở kháng phức của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều, phụ thuộc vào tần số của dòng điện xoay chiều.
Z = R + XL
Z = R + j ω L
Với j là đơn vị ảo, ω là tần số góc của dòng điện xoay chiều.
Trường hợp cuộn dây không có điện trở, R=0, điện thế đi trước dòng điện một pha 90°. Trong trường hợp cuộn dây có điện trở, R>0, điện thế đi trước dòng điện một góc θ
\tan{\theta} = \omega \frac{L}{R} = 2\pi f \frac{L}{R}

[sửa]Năng lượng lưu trữ

Năng lượng từ trường lưu trữ trên cuộn dây được tính theo công thức:
 E = {1 \over 2} L I^2

[sửa]Chỉ số chất lượng

Chỉ số chất lượng hay còn gọi là hệ số phẩm chất, Q, được định nghĩa là tỉ số của điện ứng trên điện trở
Q = \frac{X_L}{R_L}
Q = \frac{\omega L}{R_L}

[sửa]Phương pháp nối kết

Nhiều cuộn dây có thể mắc nối tiếp với nhau để tăng từ dung hay song song với nhau dễ giảm từ dung.
Khi mắc nối tiếp nhiều (n) cuộn dây lại với nhau, tổng từ dung sẻ tăng và bằng tổng của các từ dung:
Lt = L1 + L2 + ... + Ln
Khi mắc song song nhiều (n) từ dung lại với nhau, từ dung tổng sẽ giảm, nghịch đảo của từ dung tổng bằng tổng nghịch đảo các từ dung:
\frac{1}{L_T} = \frac{1}{L_1} + \frac{1}{L_2} + ... + \frac{1}{L_n}

[sửa]Ung Dung